bài tập thứ tự thực hiện phép tính lớp 6

Sau đây là các bài tập TOÁN về THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH dành cho học sinh lớp 6. Trước khi làm bài tập, nên xem lại lý thuyết trong các bài liên quan:

✨ Thứ tự thực hiện các phép tính.

Bạn đang xem: bài tập thứ tự thực hiện phép tính lớp 6

Các dạng bài tập thường gặp:

Dạng 1: Không có dấu ngoặc

✨ Nếu biểu thức chỉ có cộngtrừ thì ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.

✨ Nếu biểu thức chỉ có nhânchia thì ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.

✨ Thứ tự ưu tiên của các phép tính: Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.

Bài tập 1.1: Thực hiện các phép tính sau:

a) 100 – 20 + 15 – 55;

b) 72 + 28 – 45 – 55.

Bài tập 1.2: Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 5 . 4 : 2 . 7;

b) 165 : 15 . 23.

Bài tập 1.3: Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 15 . 3 – 10 + 1;

b) 7 . 3 + 5&nbsp.&nbsp4 – 1;

c) 115 – 3 . 5 + 24&nbsp:&nbsp2.

d) 72 : 9 + 2 – 365&nbsp:&nbsp73.

Bài tập 1.4: Thực hiện phép tính:

a) 109 – 72 + 40;

b) 25 . 23 + 12 – 22&nbsp.&nbsp52&nbsp.&nbsp2;

c) 5 . 42 – 18 : 32;

d) 22 . 45 : 32 + 32&nbsp.&nbsp23 – 20.

Nên xem:

🤔 Dạng bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên.

🤔 Dạng bài tập TÍNH NHANH.

🤔 Dạng bài tập Tìm x.

Dạng 2: Có dấu ngoặc

✨ Tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc tính sau.

✨ Thứ tự ưu tiên của các dấu ngoặc: (&nbsp)&nbsp&nbsp[&nbsp]&nbsp&nbsp{&nbsp}.

Bài tập 2.1: Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 100 – (20&nbsp+&nbsp15) – 55;

b) 72 + 28 – (55&nbsp&nbsp45).

Bài tập 2.2: Tính:

a) 5 . 4 : (2&nbsp.&nbsp5);

b) 15 . 3 – (10&nbsp+&nbsp1);

c) (7&nbsp.&nbsp3&nbsp+&nbsp5)&nbsp.&nbsp(4&nbsp&nbsp1);

d) 78 + 3&nbsp.&nbsp(2&nbsp.&nbsp31&nbsp&nbsp2)&nbsp:&nbsp6

Bài tập 2.3: Tính:

a) 109 – (72&nbsp+&nbsp40);

b) 25 . 23 + (12&nbsp&nbsp22)&nbsp.&nbsp52&nbsp.&nbsp2;

Bài tập 2.4: Tính:

a) 80 – [130 – (12&nbsp&nbsp4)2]

b) 12 : {400 : [500 – (125&nbsp+&nbsp25&nbsp.&nbsp7)]}

c) 5&nbsp.&nbsp[(85&nbsp&nbsp35&nbsp:&nbsp7)&nbsp:&nbsp8&nbsp+&nbsp90] – 50

d) 32&nbsp.&nbsp[(52&nbsp&nbsp3)&nbsp:&nbsp11] – 24 + 2&nbsp.&nbsp103

Nên xem:

🤔 Trắc nghiệm Toán 6 – chủ đề CÁC PHÉP TÍNH trong tập hợp số tự nhiên.

Đáp án các bài tập:

Dạng 1:

Bài tập 1.1:

a) 100 – 20 + 15 – 55

= 80 + 15 – 55

= 95 – 55

= 40

b) 72 + 28 – 45 – 55

= 100 – 45 – 55

= 55 – 55

= 0

Bài tập 1.2:

a) 5 . 4 : 2 . 7

= 20 : 2 . 7

= 10 . 7

= 70

b) 165 : 15 . 23

= 11 . 23

= 253

Bài tập 1.3: Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 15 . 3 – 10 + 1

= 45 – 10 + 1

= 35 + 1

= 36

b) 7 . 3 + 5&nbsp.&nbsp4 – 1

= 21 + 20 – 1

= 41 – 1

= 40

c) 115 – 3 . 5 + 24&nbsp:&nbsp2

= 115 – 15 + 12

= 100 + 12

= 112

d) 72 : 9 + 2 – 365&nbsp:&nbsp73

= 8 + 2 – 5

= 10 – 5

= 5

Bài tập 1.4: Thực hiện phép tính:

a) 109 – 72 + 40

= 109 – 49 + 40

= 60 + 40

Xem thêm: đề thi cuối kì 2 lớp 7

= 100

b) 25 . 23 + 12 – 22&nbsp.&nbsp52&nbsp.&nbsp2

= 25 . 8 + 12 – 4&nbsp.&nbsp25&nbsp.&nbsp2

= 200 + 12 – 100&nbsp.&nbsp2

= 200 + 12 – 200

= 212 – 200

= 12

c) 5 . 42 – 18 : 32

= 5 . 16 – 18 : 9

= 80 – 2

= 78

d) 22 . 45 : 32 + 32&nbsp.&nbsp23 – 20

= 4 . 45 : 9 + 9&nbsp.&nbsp8 – 20

= 180 : 9 + 72 – 20

= 20 + 72 – 20

= 92 – 20

= 72

Dạng 2:

Bài tập 2.1:

a) 100 – (20&nbsp+&nbsp15) – 55

= 100 – 35 – 55

= 65 – 55

= 10

b) 72 + 28 – (55&nbsp&nbsp45)

= 72 + 28 – 10

= 100 – 10

= 90

Bài tập 2.2:

a) 5 . 4 : (2&nbsp.&nbsp5)

= 5 . 4 : 10

= 20 : 10

= 2

b) 15 . 3 – (10&nbsp+&nbsp1)

= 15 . 3 – 11

= 45 – 11

= 34

c) (7&nbsp.&nbsp3&nbsp+&nbsp5)&nbsp.&nbsp(4&nbsp&nbsp1)

= (21&nbsp+&nbsp5)&nbsp.&nbsp(4&nbsp&nbsp1)

= 26 . 3

= 78

d) 78 + 3&nbsp.&nbsp(2&nbsp.&nbsp31&nbsp&nbsp2)&nbsp:&nbsp6

= 78 + 3&nbsp.&nbsp(62&nbsp&nbsp2)&nbsp:&nbsp6

= 78 + 3&nbsp.&nbsp60&nbsp:&nbsp6

= 78 + 180 : 6

= 78 + 30

= 108

Bài tập 2.3:

a) 109 – (72&nbsp+&nbsp40)

= 109 – (49&nbsp+&nbsp40)

= 109 – 89

= 20

b) 25 . 23 + (12&nbsp&nbsp22)&nbsp.&nbsp52&nbsp.&nbsp2

= 25 . 8 + (12&nbsp&nbsp4)&nbsp.&nbsp25&nbsp.&nbsp2

= 200 + 8&nbsp.&nbsp25&nbsp.&nbsp2

= 200 + 200 . 2

= 200 + 400

= 600

Bài tập 2.4: Tính:

a) 80 – [130 – (12&nbsp&nbsp4)2]

= 80 – [130 – 82]

= 80 – [130 – 64]

= 80 – 66

= 146

b) 12 : {400 : [500 – (125&nbsp+&nbsp25&nbsp.&nbsp7)]}

= 12 : {400 : [500 – (125&nbsp+&nbsp175)]}

= 12 : {400 : [500 – 300]}

= 12 : {400 : 200}

= 12 : 2

=6

c) 5&nbsp.&nbsp[(85&nbsp&nbsp35&nbsp:&nbsp7)&nbsp:&nbsp8&nbsp+&nbsp90] – 50

= 5&nbsp.&nbsp[(85&nbsp&nbsp5)&nbsp:&nbsp8&nbsp+&nbsp90] – 50

= 5&nbsp.&nbsp[80&nbsp:&nbsp8&nbsp+&nbsp90] – 50

= 5&nbsp.&nbsp[10&nbsp+&nbsp90] – 50

= 5&nbsp.&nbsp100 – 50

= 500 – 50

= 450

d) 32&nbsp.&nbsp[(52&nbsp&nbsp3)&nbsp:&nbsp11] – 24 + 2&nbsp.&nbsp103

= 9&nbsp.&nbsp[(25&nbsp&nbsp3)&nbsp:&nbsp11] – 16 + 2&nbsp.&nbsp1&nbsp000

= 9&nbsp.&nbsp[22&nbsp:&nbsp11] – 16 + 2&nbsp.&nbsp1&nbsp000

= 9&nbsp.&nbsp2 – 16 + 2&nbsp.&nbsp1&nbsp000

Xem thêm: chất có nhiệt độ sôi cao nhất

= 18 – 16 + 2&nbsp000

= 2 + 2&nbsp000

= 2&nbsp002